DDOS là gì? Sự nguy hiểm của nó mang lại cho các trang web dịch vụ

Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, là sự tiện lợi của các trang web dịch vụ đem lại cho chúng ta, như mua hàng và thanh toán trực tuyến, quảng cáo trực tuyến. Đi kèm với nó là rất nhiều thuật ngữ về internet như, DDOS là gì, Hack là gì, Spam là gì,… Hôm nay hãy cùng web hỏi đáp khám phá thuật ngữ DDOS nghĩa là gì nhé.

Vậy DDOS là gì ?

Theo Wiki thì một cuộc tấn công từ chối dịch vụ (tấn công DoS viết tắt của Denial of Service) hay tấn công từ chối dịch vụ phân tán (tấn công DDoS viết tắt của Distributed Denial of Service) là một nỗ lực làm cho những người dùng không thể sử dụng tài nguyên của một máy tính. Vậy ta có thể hiểu đơn giản DDOS là một dạng tấn công làm cho các máy chủ của các trang web, dịch vụ trực tuyến trở nên quá tải. Người dùng của các trang web đó se gặp kho khắn , có khi không thể truy cập hoặc sử dụng dịch vụ của các trang web đó được.

Cách thức vận hành của DDOS( Distributed Denial of Service) là nó được phân tán từ nhiều dải IP khác nhau, chính vì thế người bị tấn công sẽ rất khó phát hiện để ngăn chặn được. Những kẻ tự xấu hay các Hackek không chỉ sử dụng máy tính của họ để thực hiện một cuộc tấn công vào một trang web hay một hệ thống mạng nào đó, mà họ còn lợi dùng hàng triệu máy tính khác để thực hiện một cuộc tấn công DDOS.

Theo wiki tấn công từ chối dịch vụ phân tán 5 cách thức sau :

  1. Nhằm tiêu tốn tài nguyên tính toán như băng thông, dung lượng đĩa cứng hoặc thời gian xử lý.
  2. Phá vỡ các thông tin cấu hình như thông tin định tuyến
  3. Phá vỡ các trạng thái thông tin như việc tự động reset lại các phiên TCP.
  4. Phá vỡ các thành phần vật lý của mạng máy tính.
  5. Làm tắc nghẽn thông tin liên lạc có chủ đích giữa các người dùng và nạn nhân dẫn đến việc liên lạc giữa hai bên không được thông suốt.

Ví dụ về hậu quả của 1 cuộc tấn công DDOS: đó chính là hãng VietnamAirline điển hình của DDOS một vụ tấn công cực kỳ nguy hiểm, hacker đã có thể chiếm quyền điều khiển toàn bộ hệ thống, phát tán các clip S.E.X tại sân bay, tuyên truyền phản động, chủ quyền biển đảo, làm nhục đất nước chúng ta, kể cả Amazon, ebay,.. cũng từng là nạn nhân của DDOS.

Dù các cuộc tấn công DDOS trên thế giới đều được phát hiện . xử lý kịp thời thì hậu quả cửa DDOS đem lại cũng rất nguy hiệm cho hệ sinh thái mạng internet toàn cầu, để tránh là một phần của một cuộc tấn công DDOS chúng ta hãy cẩn thận không kick hay sử dụng các phần mềm không rõ nguồn gốc.

Thuật ngữ khác:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *